Thứ Hai, 29 tháng 8, 2016

Các dấu hiệu dễ nhận biết của bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại là gì?
Bệnh trĩ ngoại là những búi trĩ mà vị trí gốc của nó nằm ở phía dưới đường lược, người bệnh có thể nhìn thấy các búi trĩ bằng mắt thường. Bệnh tuy không gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu để bệnh kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại
Theo các bác sĩ, nguyên nhân mắc bệnh trĩ ngoại do thói quen đại tiện, ăn uống không tốt như sau.

-          Do thói quen ăn uống
Một số người ăn các loại thức ăn có quá nhiều chất đạm, protein, uống nhiều rượu bia, sử dụng thực phẩm cay nóng, thiếu chất xơ, uống ít nước,… dễ dàng gây ra bệnh trĩ. Do đó, uống đủ nước, ăn đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp nhuận tràng, hỗ trợ tiêu hóa, phòng ngừa bệnh trĩ.


-          Do bệnh táo bón gây ra
Khi mắc bệnh táo bón trong thời gian dài, việc đi đại tiện sẽ trở nên khó khăn hơn khi người bệnh sẽ dùng sức để tống phân ra ngoài, khiến cho lực đè nén lên tĩnh mạch hậu môn khiến các tĩnh mạch chịu áp lực lớn, lâu ngày gây co dãn, thời gian đại tiện lâu, gây tác hại xấu cho hậu môn và dẫn đến bệnh trĩ.

Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2016

Bị trĩ đi cầu ra máu có sao không?

Đi cầu ra máu là dấu hiệu của nhiều căn bệnh khác nhau. Trong đó, trĩ là căn bệnh gây đi cầu ra máu phổ biến và nhiều người dễ mắc phải nhất, khiến họ có tâm lý lo lắng, hoang mang. Vậy bị trĩ đi cầu ra máu có sao không?


Hậu môn ra máu khi đại tiện
Đi cầu ra máu là triệu chứng điển hình và ở giai đoạn đầu của bệnh trĩ, xảy ra do áp lực lên thành mạch hậu môn, khiến mạch máu bị sưng, giãn quá mức gây chảy máu và sa ra ngoài hậu môn.

Những nguyên nhân gây đi cầu ra máu
-          Bệnh trĩ: Máu dính trên giấy vệ sinh hoặc dính theo phân sau khi đại tiện. Khi thăm khám trực tràngsẽ thấy tĩnh mạch trực tràng giãn và nổi thành từng búi, có máu chảy ra. Bệnh cần được điều trị sớm để hạn chế những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

-          Táo bón: Bị táo bón dẫn đến nguy cơ đi ngoài ra máu.
-          Kiết lỵ: Máu thường lẫn với phân, kèm theo có chất nhầy, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đau bụng, mót rặn và đau hậu môn khi đi đi ngoài.

-          Viêm đại trực tràng chảy máu: Có thể rỉ máu theo phân có lẫn ít mủ, thường chảy máu nhiều.
-          Nhồi máu ruột non do tắc mạc mạch treo: Đau quặn bụng dữ dội và đi ngoài ra máu.

-          Polyp đại, trực tràng: Đi ngoài ra máu tươi thành giọt hoặc thành tia. Khi soi và chụp đại tràng có thể thấy Polyp.

-          Tình trạng dị ứng: Đi cầu ra máu do bệnh trĩ gây xung huyết niêm mạc trực tràng cũng có thể gây ra đi ngoài máu tươi.

Thứ Hai, 8 tháng 8, 2016

Apxe quanh hậu môn có nguy hiểm không

Ngứa ngáy hậu môn ,đại tiện khó khăn ,Bị apxe hậu môn phải làm gì ???? là những câu hỏi thường gặp .
Nhận nhận ra bệnh apxe tại vùng hậu môn như thế nào?
người bệnh đau rát , sưng tấy ở hậu môn. Cục sưng to, để lâu có thể vỡ làm viêm loét. Do đó bệnh nhân rất ngại ngồi hoặc đi lại, đặc biệt khi đại tiện.Hậu môn tiết ra mủ, dịch, màu vàng cũng như đặc.Ngứa ngáy vùng hậu môn do bị kích thích tiết nhiều dịch nhầy, dịch mủ từ apxe vùng hậu môn dẫn tới cho ở hậu môn luôn trong trường hợp ẩm ướt khó chịu, bí bách. Ngoài những biểu hiện trên, apxe hậu hôm còn gây ra sức đề kháng bệnh nhân suy giảm, sốt nhẹ, thân nhiệt bất thường, toàn thân bản thân người bệnh thường có cảm giác khó chịu, ăn không ngon, ngủ không yên giấc.



– Bị đau Vùng hậu môn: đây là triệu chứng chính thường gặp nhất lúc bị apxe ở vùng hậu môn. bản thân người bệnh có khả năng cảm thấy những cơn đau rát nhất là lúc đi đại tiện và cả khi bình có khả năng, khó ngồi. ở vùng hậu môn cũng bị sưng tấy gây ra cảm giác khó chịu cũng như ảnh hưởng đến sinh hoạt.
– Ngứa hậu môn: ngứa là do tại vùng hậu môn bị lở loét, nhiễm trùng chảy mủ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển. Cùng với đó là cảm giác ở vùng hậu môn luôn trong trạng thái ẩm thấp khó chịu.